【CRI主播】中越两国千家万户的永恒话题——婆媳关系Quan hệ mẹ chồng-nàng dâu

HV:热播剧《与婆婆同居的日子》受到广大越南观众的关注与喜爱,中国国际广播电台越南语部的兄弟姐妹也不例外,也成为该剧的热心观众。由武长科导演的这部关于婆媳关系题材的电视剧,在正式播出之前播出的宣传片段已引起了网上的一股讨论热潮。该剧再次把“敏感”的婆媳关系推向了社会舆论的前沿。

HV:“Sống chung với mẹ chồng” là bộ phim nhận được sự quan tâm và yêu mến đặc biệt của đông đảo khán giả Việt Nam, một số anh chị em trong Ban Việt ngữ Đài CRI cũng là fan hâm mộ của bộ phim này. Trước khi phát sóng, bộ phim lấy đề tài mẹ chồng - nàng dâu của đạo diễn Vũ Trường Khoa cũng đã tạo nên một cơn sốt trên mạng khi chỉ vừa mới tung đoạn phim quảng cáo giới thiệu. Bộ phim một lần nữa lại đẩy mối quan hệ xưa nay vốn "nhạy cảm" giữa mẹ chồng - nàng dâu trở thành chủ đề nóng được bàn luận khắp nơi.

B:越南人民艺术家兰香在剧中塑造的“奇葩的婆婆”形象也成为了一些年轻女孩对婚姻生活的噩梦,同时也给兰香本人带来不少“麻烦”。实际上,《与婆婆同居的日子》是中国作家贾晓编著的一本图书,该书由重庆出版社于2011年出版。大家可能会想,是不是中国的婆媳关系就非常剧烈?

B:Bộ phim cũng đưa hình ảnh "mẹ chồng tai quái" của NSND Lan Hương trở thành nỗi ác mộng của những cô gái trẻ về cuộc sống hôn nhân và chính NSND Lan Hương cũng đã gặp không ít "rắc rối" với vai diễn lần này của mình. Thực ra, bộ phim “sống chung với mẹ chồng” là tác phẩm của tác giả Trung Quốc Giả Hiểu, cuốn sách này được xuất bản tại Nhà Xuất bản Trùng Khánh vào năm 2011. Chắc các bạn sẽ nghĩ có phải quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu tại Trung Quốc hết sức gay go nhỉ?

C:婆媳关系,本质上还是一个人与人交往的问题,不存在国籍问题。只要存在这种人际关系,矛盾一定不可避免,只是或多或少、或隐或现的差别。许多的的研究或调查报告都显示婆媳关系在母婿、翁婿(岳父和女婿)、公媳、婆媳四种关系中是最不和谐的。

TT: Quan hệ mẹ chồng nàng dâu, bản chất vẫn là vấn đề quan hệ giữa người với người, không tồn tại vấn đề quốc tịch. Chỉ cần tồn tại mối quan hệ giữa người với người như vậy, thì nhất định không tránh khỏi mâu thuẫn, ở đây chỉ là sự khác biệt nhiều hay ít, ẩn hay hiện mà thôi. Rất nhiều báo cáo nghiên cứu hay điều tra đều cho thấy quan hệ mẹ chồng – nàng dâu là quan hệ phức tạp và không hài hòa nhất trong các mối quan hệ dâu – rể như mẹ vợ - con rể, bố vợ - con rể, bố chồng – nàng dâu.

A:看来这是一个世界性的共同问题,但中越两国在这个问题尤其突出,因为我们跟西方国家不一样,他们的父母和子女是相对独立的,子女18岁以后独立出去生活,并不需要承担赡养老人的责任,因为他们的老人有国家来养。而中越两国不同,我们自古以来都注重家庭,注重孝道,父母把孩子养大,等父母老了,子女也要承担奉养父母的责任,所以中国和越南的家庭中大多数是和老人住在一起的。那么住在一起,自然会有很多观念上的不同,如果处理不当,就很容易产生碰撞和摩擦。

HV: Xem ra đây là một vấn đề chung mang tính thế giới, nhưng vấn đề này khá nổi cộm tại hai nước Trung-Việt, bởi vì chúng ta khác với các nước phương Tây là, bố mẹ và con cái tương đối độc lập, con cái sống riêng sau 18 tuổi, không cần gánh vác trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, cha mẹ có lương hưu, phúc lợi xã hội cao giúp người già ở phương Tây sống cuộc sống về già. Nhưng hai nước Trung-Việt chúng ta có khác, chúng ta từ xưa đến nay đều chú trọng gia đình, chú trọng đạo hiếu, cha mẹ nuôi dưỡng mình khôn lớn, đến khi cha mẹ về già, chúng ta cần phải có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ, đây đã trở thành quan niệm thâm căn đế cố của chúng ta, cho nên ở Trung Quốc và Việt Nam hiện nay, tuyệt đại đa số gia đình là con cái sống chung với cha mẹ. Do sống chung, nên khó tránh khỏi những bất đồng về quan niệm, nếu xử lý không ổn, rất dễ xảy ra mâu thuẫn.

B:虽然现在社会发展了,时代变了,家庭结构较之以前发生了很大的变化,也有很多老人他们有自己足够的经济能力,不需要依附于子女养老,甚至很多老人接受了去养老院养老的观念,可以避开很多婆媳矛盾,但是纵观现在中国的社会,还是有相当大部分的家庭还是延续比较传统的模式,老人和子女住在一起。所以,婆媳关系就成了永恒的话题了。

SH: Tuy cùng với sự phát triển của xã hội hiện nay, thời đại đã thay đổi, kết cấu gia đình đã xảy ra nhiều biến đổi to lớn, cũng có rất nhiều người cao tuổi có đủ năng lực kinh tế, không cần dựa vào con cái khi tuổi già, thậm chí rất nhiều người cao tuổi đã chấp nhận quan niệm dưỡng lão tại Viện Dưỡng lão, có thể tránh khỏi rất nhiều mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu, nhưng xã hội Trung Quốc hiện nay, vẫn còn khá nhiều gia đình tiếp diễn mô hình truyền thống, tức người cao tuổi sống chung với con cái. Cho nên, quan hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu đã trở thành đề tài muôn thuở.

C:我觉得婆媳问题的本质,是传统观念和现代观念上的碰撞和冲突。一般我们看到婆媳关系发生冲突的,主要有两个方面,一是问题出在老人身上,老人管得太多,什么事情都管;二是问题出在年轻人身上,年轻人没有赡养老人的观念,不承担责任。但是我从现在婆媳关系闹得比较僵的来看,第一种情况居多,就是老人管得有点多,老人觉得我活几十岁了,我多有生活经验了,我说你们管你们都是为你们好,而年轻人又觉得你们那一套早落伍了,早就不适应现在的时代了,还拿那一套来管我呢,太老土了!公说公有理,婆说婆有理,互不相让,于是矛盾就这样产生了。

TT: TT thấy rằng bản chất của vấn đề mẹ chồng nàng dâu là sự va chạm và xung đột trên quan niệm truyền thống và hiện đại. Bình thường chúng ta nhìn thấy quan hệ mẹ chồng – nàng dâu xảy ra xung đột chủ yếu có hai vấn đề, một là xuất phát từ người già quản việc quá nhiều, việc gì cũng quản; hai là xuất phát từ giới trẻ, giới trẻ không có quan niệm phụng dưỡng người già, không gánh vác trách nhiệm. Nhưng xét từ quan hệ mẹ chồng – nàng dâu hiện nay tương đối bế tắc, phần lớn tình huống chính là người già quản việc hơi nhiều, họ luôn cho rằng mình đã sống mấy chục năm rồi, dĩ nhiên là có kinh nghiệm sống, nói hay là quản lớp trẻ là vì tốt cho lớp trẻ, trong khi đó giới trẻ lại cho rằng những người già sớm đã lạc hậu, lại vẫn quản lý họ theo cách xưa kia, đã quá lỗi thời rồi! Ông nói ông có lý, bà nói bà cũng có lý, rồi không nhường nhìn nhau, tất sẽ nảy sinh mâu thuẫn.

A:结婚从来都不是一件简单的事情,那是两个家庭的结合,那就是两种文化背景的互动融合,所以以前为什么那么强调门当户对呢,就是因为如果两个家庭背景差不多,那么就好融合些,不会反差太大,如果是家庭背景太悬殊的话,那么对两个家庭来说,都是非常大的挑战了,这通常也是家庭矛盾、婆媳矛盾爆发的最深层次的、也是最根本的原因。很多矛盾看似由这个事情、那个事情引发的,其实究其根本原因,都是观念上的不同导致的。

HV: Kết hôn không phải là một chuyện đơn giản, đó là sự kết hợp của hai bên gia đình, là sự tương tác dung hòa của hai bối cảnh văn hóa, có thể hiểu được trước đây mọi người nhấn mạnh phải “môn đăng hộ đối”, bởi vì nếu bối cảnh gia đình gần nhau, thì quan niệm của hai bên cũng gần nhau hơn và sẽ dễ hiểu nhau hơn, dễ dung hòa hơn, nếu bối cảnh khác nhau hoàn toàn, thì đó sẽ là một thách thức cực lớn đối với cả hai bên gia đình, thông thường đây cũng là nguyên nhân căn bản nhất, sâu sắc nhất dẫn đến mâu thuẫn gia đình, mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu. Rất nhiều mâu thuẫn xem ra đã do chuyện này, chuyện nọ gây nên, nhưng xét cho cùng, đều là do sự khác nhau về quan niệm.

B:俗话说“清官难断家务事”,为什么难断呢?当我站在这个人的立场上看问题,觉得挺有道理的;而当我站在那个人的立场上看的时候,也觉得挺有道理的;谁都没错,那为啥好好的一个家庭就闹翻了呢?就是因为各自固执在自己的观念上,不能站在对方的立场上考虑问题,不能相互理解,所以就相互埋怨,相互伤害。

SH: Trung Quốc có câu “Thanh quan nan đoạn gia vụ sự”, tức là chuyện trong nhà lộn xộn, dù là quan thanh liêm cũng không có cách nào phân biệt đúng sai. Vậy thì tại sao khó xử như vậy nhỉ? Khi ta đứng trên lập trường người này để nhìn nhận một vấn đề nào đó, thấy thật có lý; nhưng với lập trường của một người khác mà xem, thì lại thấy khá có lý; Ai cũng không sai, vậy tại sao cả gia đình đều cãi nhau nhỉ? Bởi vì mọi người đều giữ quan niệm của mình, không thể nhìn nhận vấn đề với lập trường của đối phương, không thể hiểu nhau, nên oán trách và gây tổn thương cho nhau.

C:刚才我说到很多婆媳矛盾是因为老人管得有点多,为什么老人要管呢?因为年轻人还不能完全独立,很多大事都得仰仗父母的帮忙,比如婚礼、买房、装修、育儿这四件大事上,不论是从物质还是非物质的角度来看,新婚夫妻都需要父母(尤其是男方父母)来承担很大一部分责任

TT: Vừa nãy TT nói đến rất nhiều mẹ chồng – nàng dâu mâu thuẫn là vì người già quản việc nhiều quá, vì sao vậy? Vì giới trẻ còn chưa hoàn toàn độc lập, cho dù là xét từ góc độ vật chất hay phi vật chất rất nhiều việc lớn đều trông vào sự giúp đỡ của bố mẹ, ví vụ như kết hôn, mua nhà, sửa chữa nhà cửa, sinh con đẻ cái, v.v.

A:在这四件大事中,我们择其二具体谈谈。先看买房。“中国年轻人过早买房”是一个普遍现象。根据社科院2013年发布的一份房地产蓝皮书的数据,北京首套房贷者的平均年龄只有27岁,而在英国这一数据为37岁,在德国和日本为42岁。在北京这种寸土寸金的地方,刚毕业或者毕业没多久的年轻人,要靠自己的积蓄完成首套房的首付款,大多数人不可能做到。所以,自然也有了下面这样一组数据:据某市住房公积金网2013年的调查显示,有72%的年轻人买房时受到了父母的经济资助,而在同一年,美国只有27%的首套房购买者接受了父母的资金援助。

Hv:Trong bốn việc lớn này, chúng ta nói về hai việc, trước hết là mua nhà. “Giới trẻ Trung Quốc mua nhà quá sớm” là một hiện tượng phổ biến. Theo con số của sách xanh bất động sản do Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc công bố năm 2013, độ tuổi trung bình của người vay tiền ngân hàng mua nhà đầu tiên của Bắc Kinh chỉ có 27 tuổi, trong khi đó nước Anh là 37 tuổi, Đức và Nhật là 42 tuổi. Tại Thủ đô Bắc Kinh tấc đất tấc vàng này, giới trẻ vừa tốt nghiệp ra trường hoặc mới có việc làm vài năm thì bắt đầu trả góp mua nhà chỉ dựa vào sức lực của mình là ít người có thể làm được như vậy. Theo một bản điều tra về Mạng Quỹ mua nhà, có 72% giới trẻ đã nhận được sự tài trợ của bố mẹ khi mua nhà. Trong khi đó, ở Mỹ, chỉ có 27% người nhận được sự tài trợ của bố mẹ.

B:具体体现在,因为父母对小夫妻的购房有充足的贡献,可能会提出要一起合住的要求,而夫妻双方即使都不愿意合住,也丧失了回绝的底气。看起来,父母和子女合住会带来麻烦,只是一个生活习惯带来的问题,是可以化解和缓解的。但这种经济投入的背后,其实暗含着一种更厉害的逻辑:由于小家庭最重要的资产是靠父母获得,在面临家庭重大事务抉择时,父母享有重大发言权甚至决定权。

SH: Cụ thể mà nói là vì bố mẹ có đóng góp đầy đủ khi vợ chồng của con mua nhà, có thể sẽ đưa ra yêu cầu cùng ở với nhau, cho dù hai vợ chồng của con không mong sống chung với bố mẹ thì cũng không thể từ chối. Hoá ra, vấn đề ở chung với bố mẹ sẽ gây nhiều phiền phức, chỉ là vấn đề do thói quen cuộc sống khác nhau mang lại, là có thể hoà giải. Nhưng đằng sau đầu tư kinh tế này thực sự ẩn chứa một lô-gích khá mạnh: Vì tài sản quan trọng nhất của gia đình nhỏ là đến từ bố mẹ, do vậy khi bàn bạc những việc lớn trong gia đình, bố mẹ có quyền phát ngôn, thậm chí là quyền quyết định.

A:再来看育儿。这是最容易引发婆媳矛盾的一个因素。中国的小夫妻生完孩子后,大多数要老人帮忙照看,一是在大城市保姆的费用相当高,请不起;二是有的即使请得起保姆,也不太放心。从此,婆媳很容易因育儿理念的不同而产生矛盾。老人觉得自己带过孩子,见多识广,这方面经验丰富,子女得听自己的。而子女觉得我比父母辈更有知识,养育观念更科学。谁都觉得自己对,谁都坚持自己,所以矛盾就产生了。

HV: Nói về nuôi con. Đây là một trong những nhân tố dễ dẫn đến mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu nhất. Thường thì tại Trung Quốc, đôi vợ chồng trẻ sinh con, đa số cần nhờ cha mẹ đến trông con, một là do chi phí thuê bảo mẫu ở thành phố nhất là thành phố lớn là rất cao, không thuê nổi; hai là cho dù có đủ điều kiện kinh tế thuê bảo mẫu thì cũng không yên tâm. Do vậy mẹ chồng nàng dâu rất dễ xảy ra mâu thuẫn do sự bất đồng về quan niệm nuôi con. Thường thì cha mẹ cho rằng mình kinh nghiệm nuôi con đầy mình, con cái nên nghe theo, trong khi đó con cái lại cho rằng mình có trình độ giáo dục và kiến thức nuôi dưỡng đều hơn cha mẹ, quan niệm của mình khoa học hơn, cha mẹ nên làm theo quan niệm hiện đại. Như vậy là ai cũng cho rằng mình đúng, kiên trì lập trường của mình, không ai nhường ai, thế là xảy ra mâu thuẫn.

C:所以我觉得要想解决这种复杂的矛盾,只能是矛盾双方多一些接纳、理解和包容,否则无解。对于老人来说,少管一些,要相信年轻人,让年轻人自己独立地去处理事情,自己过好自己的生活,保持健康乐观的心态生活;年轻人呢,首先要努力做到独立,不管是经济上也好,还是精神上好,不能依赖父母,其次呢,要多理解父母的不易,要感恩老人帮助自己照看孩子。一家人相互感恩,家庭才会和谐幸福。

TT: Do vậy, TT thấy rằng muốn giải quyết mâu thuẫn phức tạp này, chỉ có thể là hai bên nên tiếp nhận, lý giải và bao dung đối phương nhiều hơn, nếu không rất khó giải quyết. Đối với người lớn tuổi mà nói, giảm bớt đi sự quản việc của mình, nên có niềm tin vào giới trẻ, để giới trẻ độc lập xử lý công việc, tự sống tốt cuộc sống của bản thân mình, duy trìtrạng thái sống lạc quan, mạnh khỏe; Còn giới trẻ, trước tiên cần nỗ lực độc lập hết mình, cho dù là trên lĩnh vực kinh tế hay tinh thần, không thể ỷ lại vào bố mẹ, tiếp theo là nên hiểu tâm lý của bố mẹ, nên cảm kích trước sự trông nom chăm sóc con cái mình của bố mẹ. Mọi người trong nhà cùng biết cảm ơn nhau, gia đình đó mới hài hòa và hạnh phúc.

来源:中国国际广播电台

(0)

相关推荐