中越合作:实现彼此发展潜力

经过38年的改革开放,中国已经成为世界第二大经济体,在外贸领域和吸引外商直接投资引领世界,在科学、信息技术、新材料、航空航天,海洋学等方面取得了跨越式发展成果;同时快速地发展了基础设施,为社会经济发展和人民生活提供服务保障。



在改革开放这个过程中,浙江逐渐成为一种“现象”级的存在,是一种创业精神的标准象征,代表着机敏和创新的思维,成为中国最富有的地方之一。

截至2016年9,浙江省GDP排名全国第四,人均收入居全国第三位。 浙江省从拥挤不堪的人口密度、不依靠中央财政巨大投入、不依靠巨额国外投资,没有强劲的国有企业,如今转变成为鼓舞人心的民营企业发展前沿,大力转入创新型商业模式。 平均每13人当中就有一个创业老板; 私营经济体贡献了全省40%以上的GDP。

2016年12月,浙江被选为中国第一个信息经济示范区,引领互联网行业和信息共享产业的发展。 浙江不仅以中国十大最美丽的城市之一的杭州的诗意景观而闻名,同时也是众多特产的聚集地,包括杭州丝绸,龙省茶,绍兴酒,黄岩橘,奉化水蜜桃...

从浙江的发展成果看,中国共产党和国家以强调创造动力为动力和核心的观点和发展方针是显而易见的。 在发展过程中,重视生态环境的改善,增强人民群众的福利,坚持以人为本的发展。

中国允许越南在浙江开设越南贸易促进办事处,是鼓励和促进与越南合作的积极举措。





从北京到浙江,通过与政客和商人的会晤和接触,发现越南与中国的发展政策相似,中国这个巨大的13亿人口的市场其发展潜力巨大。

到目前为止,越南已成为中国第六大出口国,中国是越南第二大出口市场。 越南到中国市场的出口成交量迅速增长,2016年增长超过24%,帮助越南不仅增加出口额,而且降低与中国的贸易逆差水平, 相比2015年减少了14%。

单就农业领域,越南农业和农村发展部部长 Nguyễn Xuân Cường 说,中国是最大的农产品生产国,也是最大的农产品进口国。 越南拥有中国没有的可作为差异互补的农产品,如热带农产品或季节性差异的农产品。

中国一进入寒冷的冬季,越南农产品就有优势。 2016年,越南出口中国的农产品价值达70亿美元,占越南农产品出口总额的22%,不久将来将达到100亿美元。

然而,为了最大化利用中国大市场的购买潜力,Nguyễn Xuân Cường 部长强调,越南农产品的生产要向现代化集约型商品的生产方向进行重组,才是可持续的必要的发展方向。

越南越来越深入地融入全球经济,越南的农产品不仅出口去中国,而且已经走遍世界。为了确保可持续有效的发展,唯一的办法就是组织好农业产业,从生产、加工、尤其是贸易方面下功夫。

部长认为双方需要继续促进贸易,商讨解决越南农产品以正贸出口中国的各种障碍,如此越南的农产品的价值才会提升,降低风险,尤其是现阶段的一些热点产品如果蔬,大米,水产,猪肉,乳制品……

加强互利合作,这是各方在发展和融入世界的过程中不可或缺的需求。重要的是越南需要利用机会促进国内生产,获取科技和投资资本,从而更好地组织国内生产。

双方共同意识到越南与中国的合作潜力仍然很大,但为了将潜力变为现实,越南工贸部部长 Trần Tuấn Anh强调,要加快完善法律框架体系,改善投资合作环境;深化两国共同参与的合作战略内容,其中允许越中两国能够发挥各自优势,释放潜能,与区域和世界经济对接联系起来。

据 Trần Tuấn Anh部长介绍,重要的是加强越南中国的产能合作,增强越南产品在中国市场的竞争力;建立合作框架,支持和促进中国企业在越南的投资活动,尤其是采用先进,现代和环保技术的项目。 择优选择中国企业,优化配置资源将有助于越南在融入世界的大背景下在产能,竞争力和出口产品增值方面得到发展,同时在经济和基础设施建设方面取得同步改善。

在合作潜力和优势的基础上,从双方的需求和积极的关注出发,越中合作将进入新的发展阶段,为了两国人民的福祉,落实每个国家的实际利益和发展要求。






文章整理自越通社,发在越南共产杂志官网,写在2017年初越共中央总书记阮富仲访华之际,如今读来仍旧如新,值得回看。以下是越文原稿。






Sau 38 năm cải cách mở cửa, Trung Quốc đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, đứng đầu thế giới cả về thương mại và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đạt thành tựu vượt bậc về khoa học kỹ thuật như công nghệ thông tin, vật liệu mới, hàng không vũ trụ, hải dương học...; đồng thời phát triển nhanh chóng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế-xã hội và đời sống dân sinh.

Trong quá trình đó, Chiết Giang nổi lên như một “hiện tượng,” một “mô hình” tiêu biểu về tinh thần khởi nghiệp, năng động, sáng tạo, trở thành một trong những địa phương giàu có bậc nhất của Trung Quốc.

Tính đến tháng 9-2016, GDP của Chiết Giang xếp thứ 4 và bình quân thu nhập đầu người xếp thứ 3 toàn quốc. Từ một tỉnh đất chật người đông, không được Trung ương đầu tư lớn về tài chính, không dựa nhiều vào đầu tư nước ngoài, cũng không có các tập đoàn nhà nước mạnh, đến nay Chiết Giang đã đi đầu về khuyến khích, phát triển doanh nghiệp tư nhân, chuyển hướng mạnh mẽ sang mô hình kinh doanh sáng tạo. Bình quân cứ 13 người dân thì có một người làm chủ doanh nghiệp; khối doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp hơn 40% GDP của tỉnh.

Tháng 12-2016, Chiết Giang được lựa chọn là khu kinh tế thông tin kiểu mẫu đầu tiên của Trung Quốc, đi đầu trong phát triển các ngành công nghiệp dựa vào Internet và chia sẻ dữ liệu thông tin. Chiết Giang không chỉ được biết đến bởi phong cảnh nên thơ của Hàng Châu - một trong 10 thành phố đẹp nhất Trung Quốc, mà còn có nhiều đặc sản nổi tiếng, đó là tơ lụa Hàng Châu, chè Long Tỉnh, rượu Thiệu Hưng, quýt Hoàng Nham, đào Phụng Hoa Thủy...

Nhìn từ thành tựu phát triển của Chiết Giang có thể thấy rõ hơn quan điểm và chính sách phát triển của Đảng, Nhà nước Trung Quốc, trong đó nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của sáng tạo, coi đây là động lực, là hạt nhân của quá trình phát triển; chú trọng cải thiện môi trường sinh thái; tăng cường phúc lợi dân sinh, kiên trì tư tưởng phát triển lấy nhân dân làm trung tâm...

Việc Trung Quốc cho phép mở Văn phòng xúc tiến thương mại Việt Nam tại tỉnh Chiết Giang là một động thái tích cực của phía bạn trong việc khuyến khích và thúc đẩy hợp tác với Việt Nam.

Từ Bắc Kinh đến Chiết Giang, qua các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc với chính giới và doanh nhân, có thể nhận thấy sự tương đồng trong chính sách phát triển giữa Việt Nam và Trung Quốc, cũng như tiềm năng to lớn của thị trường hơn 1,3 tỷ dân này.

Đến nay, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu lớn thứ 6 của Trung Quốc trên thế giới và Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng rất nhanh, năm 2016 đã tăng trưởng trên 24%, giúp Việt Nam không những tăng được giá trị xuất khẩu mà còn giảm mức độ nhập siêu với Trung Quốc, so với năm 2015 đã giảm được 14%.

Riêng về lĩnh vực nông nghiệp, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường chia sẻ Trung Quốc là một quốc gia sản xuất nông sản cũng như nhập khẩu nông sản lớn nhất thế giới. Nhưng Việt Nam có những nhóm sản phẩm bổ trợ mà Trung Quốc không có được, như nông sản nhiệt đới, hoặc nhóm nông sản có tính chất hỗ trợ thời vụ.

Trung Quốc vào mùa Đông rất lạnh, khi đó nông sản Việt Nam có lợi thế. Năm 2016, giá trị nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này là 7 tỷ USD, chiếm 22% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam và trong tương lai không xa có thể cán đích 10 tỷ USD.

Tuy nhiên, để khai thác được tiềm năng của thị trường rộng lớn này, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh việc tổ chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, hiện đại, đó là hướng đi bền vững, tất yếu.

Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt Nam không chỉ xuất đi Trung Quốc mà đi khắp thế giới. Để đảm bảo phát triển bền vững và hiệu quả, không còn cách nào khác là phải tổ chức ngành hàng cho thật tốt, từ khâu sản xuất, chế biến và đặc biệt là trong thương mại.

Bộ trưởng cho rằng hai bên phải tiếp tục xúc tiến, bàn giải pháp tháo gỡ những rào cản, để hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc theo đường chính ngạch (hiện nay chủ yếu đi theo đường tiểu ngạch). Có như vậy, nông sản Việt Nam mới có giá trị cao và giảm thiểu rủi ro, trước mắt là tập trung vào một số ngành hàng thế mạnh như rau quả, gạo, thủy sản, thịt lợn, sữa...

Tăng cường hợp tác cùng có lợi, đó là nhu cầu tất yếu của mỗi bên trong quá trình phát triển và hội nhập. Điều quan trọng là chúng ta phải tranh thủ được các cơ hội để thúc đẩy sản xuất trong nước, tiếp cận được khoa học công nghệ, vốn đầu tư, trên cơ sở đó sẽ tổ chức sản xuất trong nước tốt hơn.

Nhất trí cho rằng tiềm năng hợp tác Việt Nam-Trung Quốc còn rất lớn, nhưng để biến tiềm năng thành hiện thực, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh cần đẩy nhanh việc hoàn thiện các khung khổ pháp lý, môi trường hợp tác đầu tư; làm sâu sắc hơn một số khung khổ mang tính chiến lược về hợp tác mà hai nước cùng tham gia, trong đó cho phép cả Việt Nam và Trung Quốc đều phát huy được thế mạnh, giải phóng tiềm năng, kết nối với kinh tế khu vực và thế giới.

Theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, điều quan trọng là phải tăng cường năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của các mặt hàng, sản phẩm của Việt Nam trên thị trường Trung Quốc; tạo khung khổ hợp tác để hỗ trợ, thúc đẩy các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Trung Quốc vào Việt Nam với các dự án áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi trường. Việc sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp Trung Quốc một cách chọn lọc sẽ giúp Việt Nam phát triển cả về năng lực sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, giá trị gia tăng cho các sản phẩm xuất khẩu trong điều kiện hội nhập quốc tế, cũng như trong các dự án quan trọng phát triển hạ tầng giao thông, kinh tế...

Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế, xuất phát từ nhu cầu, với thiện chí và sự quan tâm thúc đẩy tích cực của cả hai bên, quan hệ hợp tác Việt-Trung sẽ bước vào một giai đoạn phát triển mới, vì lợi ích thiết thực và sự phát triển của mỗi quốc gia, vì cuộc sống tốt đẹp của nhân dân hai nước./.







这么久没有更新文章,你们是不是以为外面的世界很大,小编想去看看......

不要着急,后续继续更新ing,杀了程序员祭天,也要更新啦。





(0)

相关推荐